Nghiệp vụ sư phạm

Tùy thuộc vào đối tượng học hay còn gọi là học viên mục tiêu mà kỹ năng và phương pháp giảng dạy khác nhau mỗi đối tượng học sẽ có mục đích học khác nhau, tư duy , tâm lý khác nhau thái độ học tập, khả năng tiếp nhận kiến thức cũng khác nhau. Trong cùng 1 lớp học có thể có cùng 1 lứa tuổi học sinh, cũng có thể học sinh ở nhiều độ tuổi khác nhau, để đạt được mục tiêu học và dạy yêu cầu giáo viên phải có những hiểu biết thật sâu rộng về tâm lý, phương pháp giảng dạy

Với học sinh tiểu học không thể áp dụng cách dạy như học sinh trung học cơ sở hay phổ thông, hay học sinh ở độ tuổi người lớn và ngược lại
Ngoài ra nhiều giáo viên không được trang bị , đào tạo bài bản khoa học sẽ gặp rất nhiều vấn đề trong việc lập kế hoạch giảng dạy, hay làm thế nào để sử lý những tình huống học sinh quá bướng bỉnh, quá trầm, quá chậm hiểu
Thời đại công nghệ hóa như hiện nay, áp dụng thiết bị kỹ thuật vào việc dạy học là thiết yếu. Nhưng để khai thác triệt để những lợi ích của công nghệ thông tin vào việc dạy không phải giáo viên nào cũng có
Thế nên môi trường đào tạo nghiệp vụ sư phạm cũng là nơi giúp giáo viên có thể học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm hữu ích
Vậy tại sao phải học nghiệp vụ sư phạm ?
Khóa học nghiệp vụ sư phạm của trung tâm dành cho những người có nguyện vọng đứng lớp để giảng dạy mà không thuộc chuyên ngành sư phạm.

Chương trình giúp các bạn thêm kiến thức, kỹ năng cần thiết tự tin hơn khi đứng trên bục giảng. Khóa học biến ước mơ của các bạn đang học Trung cấp – Cao đẳng – Đại học không phải khối sư phạm trở thành Giáo viên – Giảng viên giảng dạy chỉ trong vài tháng.

Các biện pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực của học sinh

Các biện pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực của học sinh

 21:26 08/09/2024

Dạy học tích cực không còn là một khái niệm xa lạ trong giáo dục hiện đại. Đây là phương pháp giúp học sinh trở thành những người học chủ động, tự tin và sáng tạo. Bài viết dưới đây sẽ đi sâu vào các biện pháp cụ thể để áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
Lựa chọn phương pháp tổ chức dạy học thực hành nghề phù hợp mục tiêu, nội dung và tính chất của bài dạy

Lựa chọn phương pháp tổ chức dạy học thực hành nghề

 21:24 16/05/2017

Các phương pháp tổ chức dạy học thực hành nghề được xây dựng dựa trên cơ sở quan sát giáo viên làm mẫu và thực hiện tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm hoàn thành các bài tập, các công việc thuộc chuyên ngành. Qua đó, hình thành cho người học các kỹ năng, kỹ xảo mà người công nhân phải thực hiện trong hoạt động nghề nghiệp thực tiễn.

Bảng biểu treo tường

Bảng biểu treo tường

 22:42 03/04/2017

1. Định nghĩa bảng biểu treo tường

Định nghĩa: Bảng biểu treo tường là phương tiện nhìn tĩnh thể hiện một cách trực quan về các sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng các đường nét, các hình vẽ, các màu sắc, và nhiều dạng đồ họa khác nhau.
06 mức độ nhận thức

Hệ thống phân loại các mục tiêu của Bloom

 02:46 15/02/2017

Theo Từ điển tiếng Việt:
• Kĩ năng là khả năng vận dụng những kiến thức trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế.
• Kĩ xảo là kĩ năng đạt đến mức thuần thục.
• Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên, sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó.
Lượng hóa mục tiêu dạy học

Lượng hóa mục tiêu dạy học

 02:37 15/02/2017

Mục tiêu của bài học sẽ là căn cứ để đánh giá chất lượng học tập của học sinh và hiệu quả thực hiện bài dạy của giáo viên. Mục tiêu phải nêu cụ thể những kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt được sau tiết học, đặc biệt chỉ rõ mức độ, yêu cầu. Mục tiêu phải được viết rất cụ thể sao cho có thể đo đạc được, quan sát được, đánh giá được hoặc lượng hoá được.
Dạy học tình huống và tình huống dạy học

Dạy học tình huống và tình huống dạy học

 02:27 15/02/2017

Người thầy giáo trước lớp cũng như người chỉ huy trong chiến đấu, luôn phải quan sát đối phương và diễn biến chiến trường để ra các mệnh lệnh chiến đấu chứ không thể dựa vào bản kế hoạch tác chiến đã vạch sẵn trước khi xảy ra chiến sự.
Phương pháp dạy học kiến tạo kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả trong dạy học tích hợp

Phương pháp dạy học kiến tạo kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả trong dạy học tích hợp

 04:26 14/02/2017

1. Đặt vấn đề:
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những mục tiêu lớn của giáo dục nghề nghiệp đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phương pháp bắt đầu từ việc cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực của người học, hướng vào người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vận dụng các lý thuyết mới, quan điểm mới về dạy học như lý thuyết tình huống, lý thuyết kiến tạo, dạy học dự án, lấy người học làm trung tâm,…là một hướng được nhiều nhà sư phạm lựa chọn.Lý thuyết kiến tạo (LTKT) ( Constructivism Theory) đang là một trong những lý thuyết về dạy học vượt trội được sử dụng trong giáo dục. Lý thuyết này khuyến khích sinh viên (SV) tự xây dựng kiến thức cho mình dựa trên những thực nghiệm cá nhân và áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập của các em. Mỗi cá nhân SV là trung tâm của tiến trình dạy học, còn giáo viên (GV) đóng vai trò tổ chức điều khiển và là người đại diện cho tri thức khoa học chính thống, đóng vai trò trọng tài để thể chế hóa tri thức mới của bài học.Đổi mới phương pháp dạy học sẽ mang lại những hiệu quả vượt trội hơn khi ứng dụng công nghệ thông tin vào tiến trình dạy học.CNTT sẽ kích thích hứng thú học tập thông qua các khả năng kĩ thuật (kĩ thuật đồ họa; công nghệ Multimedia, phần mềm chuyên dụng, các chương trình trình chiếu ....); góp phần tổ chức, điều khiển tiến trình dạy học; hợp lí hoá công việc của thầy và trò. Sự kết hợp giữa các lý thuyết mới và CNTT trong tiến trình dạy học sẽ tạo nên một tiến trình dạy học mới mà trong tiến trình đó người học chủ động, tích cực hơn trong việc xây dựng hệ thống tri thức cho bản thân.
Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học chủ đề tích hợp

Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học chủ đề tích hợp

 20:29 06/02/2017

Bài viết tập trung đi vào các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực chủ yếu sau:
1. Dạy học giải quyết vấn đề;
2. Dạy học theo dự án;
3. Một số kỹ thuật dạy học tích cực.
Tư thế và vị trí khi đứng lớp của giáo viên

Tư thế và vị trí khi đứng lớp của giáo viên

 22:04 01/02/2017

Tư thế, vị trí đứng lớp của giáo viên như thế nào để đảm bảo bao quát được lớp, đảm bảo tính riêng tư của người học?
Dạy học theo dự án - Phương pháp giáo dục nghề nghiệp hiệu quả

Dạy học theo dự án - Phương pháp giáo dục nghề nghiệp hiệu quả

 04:06 16/01/2017

1. Mô tả Dạy học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA.
Kỹ năng đặt câu hỏi trong dạy học

Kỹ năng đặt câu hỏi trong dạy học

 03:55 16/01/2017

Vấn đáp trong dạy học là một phương pháp được sử dụng thường xuyên, giúp cho người học tích cực, chủ động trong quá trình dạy học, cũng như giúp giáo viên đánh giá mức độ nhận thức của người học, từ đó có định hướng điều chỉnh công tác giảng dạy một cách phù hợp, nâng cao hiệu quả dạy học.
Dưới đây là một vài lưu ý khi triển khai sử dụng phương pháp vấn đáp:
Kỹ năng mở đầu bài dạy (Dẫn nhập)

Kỹ năng mở đầu bài dạy (Dẫn nhập)

 03:51 16/01/2017

Mở đầu bài dạy (Dẫn nhập), là một trong các bước triển khai thực hiện một bài dạy. Vì vai trò "mở đầu" nên nó có thể ảnh hưởng đến suốt giờ học. Việc mở đầu bài tốt sẽ tạo cho người học có tâm thế tốt, có sự tích cực trong suốt bài dạy là một việc làm khó, yêu cầu người giám viên phải đầu tư và có kinh nghiệm.Dưới đây là một số kỹ năng dẫn nhập vào bài:
Kỹ năng trình bày bảng

Kỹ năng trình bày bảng

 03:40 16/01/2017

Bảng là một trong những phương tiện không thể thiết đối với nhà giáo, nhưng không phải ai cũng sử dụng hiệu quả phương tiện nay, dưới đây là một số nguyên tắc khi trình bày bảng mà chúng ta cần lưu ý:
GIÚP HỌC SINH SUY NGHĨ TRONG GIỜ HỌC

GIÚP HỌC SINH SUY NGHĨ TRONG GIỜ HỌC

 04:40 10/01/2017

Khi tham gia tích cực vào bài học trên lớp, học sinh sẽ hiểu bài sâu hơn, nắm bài vững hơn và nhớ lâu hơn. Chính vì vậy việc giúp học sinh tập trung và hăng hái xây dựng bài là một việc làm rất quan trọng của giáo viên. Trong bài viết dưới đây chúng tôi muốn đưa ra cho các bạn tham khảo một số phương pháp giúp học sinh liên tục suy nghĩ trong giờ lên lớp của bạn.
Kỹ thuật dạy học tích cực: ĐỘNG NÃO VIẾT VÀ CÔNG KHAI

Kỹ thuật dạy học tích cực: ĐỘNG NÃO VIẾT VÀ CÔNG KHAI

 04:38 10/01/2017

I. KĨ THUẬT ĐỘNG NÃO1. KHÁI NIỆM:
Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng). Kỹ thuật động não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa trên một kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ.
Kỹ thuật dạy học tích cực: KỸ THUẬT BỂ CÁ

Kỹ thuật dạy học tích cực: KỸ THUẬT BỂ CÁ

 04:34 10/01/2017

Giới thiệu:Kỹ thuật bể cá là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm thành viên ngồi giữa phòng và thảo luận với nhau, còn những thành viên khác ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những thành viên đang thảo luận.Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi. Các thành viên tham gia nhóm quan sát có thể thay nhau ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra một câu hỏi đối với nhóm thảo luận hoặc phát biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhóm. Cách luyện tập này được gọi là phương pháp thảo luận “bể cá”, vì những người ngồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận, tương tự như xem những con cá trong một bể cá cảnh. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.
CÁCH TẠO RA SỰ HÀI HƯỚC TRONG GIẢNG DẠY

CÁCH TẠO RA SỰ HÀI HƯỚC TRONG GIẢNG DẠY

 04:30 10/01/2017

Có một định lý trong giáo dục học là:Tâm trạng của học sinh khi học ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp thu và kết quả học tập.Trạng thái tâm lý thuận lợi cho việc học là: thoải mái, vui vẻ, phấn khích, tập trung. Học mà vui sướng, tập trung và hăng say như là đang được chơi một trò thú vị, là học nhanh vào nhất. Ngược lại, nếu rơi vào một trong các trạng thái như hoang mang, sợ hãi, cáu kỉnh, bực bội, buồn chán, lơ đãng thì sẽ khó học được kiến thức vào đầu.
Bí quyết xây dựng một bài giảng hay

Bí quyết xây dựng một bài giảng hay

 04:28 10/01/2017

Các thầy cô có biết rằng sinh viên rất dễ bị mất tập trung và sự hứng thú sau một khoảng thời gian ngắn nghe giảng. chính vì vậy một người dạy giỏi là người có khả năng kiểm soát toàn bộ hoạt động trong suốt thời gian đứng lớp và tạo ra một không khí sôi nổi trong khi học.
GIAO TIẾP BẰNG ÁNH MẮT TRONG GIỜ HỌC

GIAO TIẾP BẰNG ÁNH MẮT TRONG GIỜ HỌC

 04:25 10/01/2017

Giáo viên thường phàn nàn về kỷ luật, về sự thiếu tập trung, về thói quen của học viên trong lớp học và rất nhiều vấn đề khác. Các vấn đề này là nguyên nhân gây ra sự thất bại trong giao tiếp giữa giáo viên và học viên hoặc giữa học viên với nhau.
DẠY – DỖ HỌC SINH YẾU KÉM

DẠY – DỖ HỌC SINH YẾU KÉM

 04:23 10/01/2017

BƯỚC 1: CHẤP NHẬNChấp nhận mọi trình độ của học sinh kể cả sắp thi tốt nghiệp mà vẫn “không có chữ nào”. Từ đó, giáo viên nhắc lại bất kỳ phần kiến thức nào có liên quan mà học sinh quên và cho ghi lại, như: Phép cộng, trừ, nhân, chia; các hằng đẳng thức đáng nhớ, cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai…

Danh ngôn

Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng

William A. Warrd

Văn bản

1978/QĐ-BLĐTBXH

Về việc ban hành các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

12/2019/TT-BLĐTBXH

Hướng dẫn việc chuyển xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

454/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn KĐCL chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng

453/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trường trung cấp, trường cao đẳng

452/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp

Tìm kiếm

Khảo sát nhanh

Theo bạn để nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần tập trung vào nội dung nào sau đây?

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Hỏi - Đáp

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây