Bức tứ bình của người quản lý

Thứ tư - 19/04/2017 22:54

Bức tứ bình của người quản lý là một cẩm nang dành cho nhà quản lý, bao gồm các nội dung và phương pháp thực hiện các nội dung của nhà quản lý.

Các chức năng quản lý
Các chức năng quản lý

BỨC TỨ BÌNH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ

Ổn

Kế

Kỷ

Chân

Thích

Tổ

Bỉ

Thiện

Tăng

Đạo

Thế

Mỹ

Phát

Kiểm

Thời

Lợi

 

 

 

 

Chuyên

Quyết

Biến

Đạo

Hình

Điều

Chỉ

Pháp

Đức

Thông

Túc

Công

Bức tứ bình này gồm 04 câu, mỗi câu có 07 chữ. Trong mỗi câu, 04 chữ đầu là nội dung cần làm của nhà quản lý, 02 chữ cuối là phương pháp để thực hiện các nội dung đó.

Câu 1 là Mục tiêu quản lý;

Câu 2 là nội dung nhà quản lý phải thực hiện;

Câu 3 là động lực để thực hiện;

Câu 4 là giá trị mang lại.

 

1. Câu 1: MỤC TIÊU: Ổn – Thích – Tăng – Phát – Chuyên- Hình - Đức

Người quản lý cần đạt được các mục tiêu sau:

Ổn

Ổn định

Thích

Thích ứng, thích nghi

Tăng

Tăng trưởng

Phát

Phát triển

Muốn vậy cần:

Chuyên

Năng lực chuyên môn

Hình

Hình thức - Ở đây nghĩa là chức vụ

Đức

Đạo đức

 

2. Câu 2: NỘI DUNG: Kế - Tổ - Đạo – Kiểm – Quyết – Đều - Thông

Người quản lý cần đạt được các mục tiêu sau:

Kế

Kế hoạch

Tổ

Tổ chức

Đạo

Chỉ đạo

Kiểm

Kiểm tra, giám sát

Muốn vậy cần

Quyết

Quyết định

Điều

Điều chỉnh

Thông

Thông tin

 

3. Câu 3: ĐỘNG LỰC: Kỷ - Bỉ - Thế - Thời – Biến – Chỉ - Túc

Người quản lý cần đạt được các mục tiêu sau:

Kỷ

Tri kỷ  - Biết mình

Bỉ

Tri bỉ  - Biết người

Thế

Tình thế, xu thế

Thời

Thời cơ, nguy cơ

Muốn vậy cần

Biến

Chi biến – Biết biến đổi, thay đổi

Chỉ

Chi chỉ - Biết điểm dừng

Túc

Chi túc – Biết đủ

 

4. Câu 4: GIÁ TRỊ: Chân – Thiện – Mỹ - Lợi – Đạo – Pháp - Công

Người quản lý cần đạt được các mục tiêu sau:

Chân

Cái có thực

Thiện

Cái tốt

Mỹ

Cái đẹp

Lợi

Lợi ích

Muốn vậy cần

Đạo

Đạo lý, lời khuyên

Pháp

Luật, quy chế

Công

Công lý (Dư luận tập thể)

 

Phân tích một câu:

Ở đây tôi chọn câu 2 với nội dung "Kế - Tổ - Đạo – Kiểm – Quyết – Đều – Thông" để tiến hành phân tích:

Để đạt được mục tiêu đề ra của tổ chức, nhà quản lý cần thực hiện đầy đủ các chức năng cơ bản của quản lý bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạokiểm tra, đánh giá.

Muốn thực hiện các chức năng này, đòi hỏi nhà quản lý cần có quyết định – đưa ra kế hoạch có tính thực thi, đồng thời trong quá trình thực thi cần có sự điều chỉnh kịp thời nếu thấy những hạn chế của kế hoạch, hay các yếu tố bên ngoài tác động bất lợi,… và đặc biết phải có thông tin chính xác về quá trình thực thi kế hoạch.

Hy vọng với bức tứ bình này, các nhà quản lý có thể vận dụng vào quá trình thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình một cách hữu ích và mang lại những hiệu quả thiết thực.

Tác giả: Phạm Ngọc Tú

Nguồn tin: Bài viết được tổng hợp từ bài giảng của PGS. TS. Đặng Quốc Bảo

Tổng số điểm của bài viết là: 27 trong 7 đánh giá

Xếp hạng: 3.9 - 7 phiếu bầu

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Danh ngôn

Giáo dục như ánh thái dương phản chiếu cả đến những gian nhà cỏ thấp bé, mái tranh của con nhà nghèo

Pestalogi

Văn bản

1978/QĐ-BLĐTBXH

Về việc ban hành các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

12/2019/TT-BLĐTBXH

Hướng dẫn việc chuyển xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

454/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn KĐCL chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng

453/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trường trung cấp, trường cao đẳng

452/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp

Tìm kiếm

Khảo sát nhanh

Theo bạn để nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần tập trung vào nội dung nào sau đây?

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Hỏi - Đáp

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây