Bản hiến chương soi sáng những nền giáo dục đang trưởng thành

Bản hiến chương soi sáng những nền giáo dục đang trưởng thành

  •   05/08/2018 02:08:00
  •   Đã xem: 2229
Cách đây đã nửa thế kỷ, cái ngày 20/11 hàng năm thuở ấy chúng tôi gọi là ngày “Quốc tế Hiến chương các nhà giáo”, mặc dù cũng không ai được nhìn thấy bản Hiến chương đó.
Giáo dục nghề nghiệp vì một tương lai bền vững

Giáo dục nghề nghiệp vì một tương lai bền vững

  •   18/06/2018 22:21:00
  •   Đã xem: 5841
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước, là nơi cung ứng nhân lực lao động qua đào tạo cho thị trường lao động. Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp, GDNN là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. GDNN được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên.
Kỹ thuật xây dựng tầm nhìn cho đơn vị

Kỹ thuật xây dựng tầm nhìn cho đơn vị

  •   25/01/2018 07:19:00
  •   Đã xem: 5467
Theo quan điểm quản trị hiện đại, một hoạt động không thể thiếu trong nội bộ tổ chức chính là xây dựng sứ mệnh. Đó là một câu phát biểu có thể khái quát tất cả những gì một tổ chức đã và sẽ đạt tới trong toàn bộ thời gian tồn tại của nó.
Giáo dục không triết lý

Giáo dục không triết lý

  •   19/10/2017 04:48:00
  •   Đã xem: 2324
Một bài viết trên trang vnexpress.net của Thầy Đào Tuấn Đạt là giảng viên Vật lý đại cương tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, và là hiệu trưởng trường THPT Anhxtanh (Đống Đa, Hà Nội)
Tổng Cục trưởng Nguyễn Hồng Minh

Cơ sở đào tạo nghề tự chủ cần năng động hơn

  •   08/10/2017 22:32:00
  •   Đã xem: 2610
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH )hiện đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định cơ chế tự chủ cơ sở giáo dục nghề nghiệp (CSGDNN). Nghị định này được hi vọng là bước đột phá với cơ chế thông thoáng, thuận lợi, xóa bỏ lo ngại của các CSGDNN khi tự chủ. Đây cũng là nội dung trong cuộc trao đổi giữa phóng viên TBTCVN và ông Nguyễn Hồng Minh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐTBXH.
Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng một trong những giải pháp đổi mới quản trị nhà trường

Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng một trong những giải pháp đổi mới quản trị nhà trường

  •   05/06/2017 20:46:00
  •   Đã xem: 3974
Chất lượng đào tạo có ý nghĩa quan trọng góp phần quyết định chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường sức cạnh tranh quốc gia. Đối với các cơ sở giáo dục nghể nghiệp, đào tạo có chất lượng sẽ khẳng định thương hiệu, uy tín và lợi thế cạnh tranh trong tuyển sinh đào tạo và cơ hội đầu tư. Do đó đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp không chỉ là mối quan tâm của cơ quan quản lý Nhà nước, của các cơ quan chủ quản mà còn là mối quan tâm trực tiếp của mỗi cơ sở giáo dục nghể nghiệp.
Bốn trụ cột giáo dục do UNESSCO đề xuất

Minh triết Việt về giáo dục và học hành

  •   24/04/2017 08:08:00
  •   Đã xem: 4230
Giáo dục và học hành cho thế hệ trẻ vô luận ở đất nước nào cũng được xem trọng. Mỗi dân tộc có những tuyên ngôn, mỗi thời đại có những tuyên ngôn. Việt Nam là đất nước văn hiến. Dân tộc ta có những thông điệp đặc sắc ở lĩnh vực này. Có thông điệp trong tiếp biến văn hóa, ta lĩnh hội ý tưởng của nhân loại, của dân tộc khác rồi phát biểu cho phù hợp với hoàn cảnh của đất nước mình. Có thông điệp mang dấu ấn Việt, thể hiện quan điểm sống nhân văn và thực tiễn trong suốt chiều dài dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Các chức năng quản lý

Bức tứ bình của người quản lý

  •   19/04/2017 22:54:00
  •   Đã xem: 10764

Bức tứ bình của người quản lý là một cẩm nang dành cho nhà quản lý, bao gồm các nội dung và phương pháp thực hiện các nội dung của nhà quản lý.

Quan niệm của Khổng Tử về học sinh

Quan niệm của Khổng Tử về học sinh

  •   29/03/2017 21:13:00
  •   Đã xem: 13429
Lẽ đương nhiên, theo thuyết chính danh, vị thế của thầy phải hơn trò trong trật tự xã hội: quân, sư và phụ (vua, thầy và cha). Như vậy, ngôi thứ của thầy chỉ sau vua, và trên hơn cha. Người cha có vai trò sinh, dưỡng và đặc biệt là giáo dục người con. Tuy nhiên, người cha chỉ lấy kinh nghiệm sống và nhận định riêng của mình để dạy dỗ con cái, chứ không theo hệ thống tri thức và giáo lý nào. Do đó, người cha không thực hiện vai trò giáo dục tốt hơn người thầy, ngoại trừ người cha có nghề chính là thầy. Khổng Tử muốn nhấn mạnh: giáo dục con người khó hơn sinh và dưỡng. Xét về tri thức và đạo đức, nếu trò ở vị thế là người thì trò kém hơn thầy bốn bậc. Do đó, trò phải tôn trọng thầy, cụ thể là khâm phục tài đức của thầy và xem trọng lời của thầy giảng. Cũng xuất phát từ luận điểm này, người Việt Nam ta có câu nói truyền thống “tôn sư trọng đạo”.
Quan niệm của Khổng Tử về người Thầy

Quan niệm của Khổng Tử về người Thầy

  •   29/03/2017 21:08:00
  •   Đã xem: 14847
Nước ta có bề dày lịch sử chịu ảnh hướng của tư tưởng khổng giáo. Giáo dục nước ta cũng không thoát khỏi vòng ảnh hưởng đó. Từ thời Bắc thuộc (111 TCN – 939), nền giáo dục khổng giáo đã được bắt đầu áp đặt cho người Việt. Những người thầy đầu tiên của nền giáo dục khổng giáo là các quan lại người Hoa như thứ sử Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp và Đỗ Tuệ Độ. Vì thế, quan niệm của Khổng Tử về người thầy và học trò cũng là quan niệm của người Việt vào thời đó, và thậm chí kể cả ngày nay.
Dao ngoc dung

Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước

  •   22/03/2017 05:18:00
  •   Đã xem: 4445
Thuật ngữ giáo dục nghề nghiệp chính thức được sử dụng khi Luật Giáo dục nghề nghiệp được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 8 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2015. Luật mới ra đời thay thế cho Luật Dạy nghề trước đây đã hình thành được hệ thống giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân theo 3 cấp trình độ: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.
Bàn về “chuẩn đầu ra” và việc xây dựng “chuẩn đầu ra của Trường Cao đẳng nghề du lịch Huế

Bàn về “chuẩn đầu ra” và việc xây dựng “chuẩn đầu ra của Trường Cao đẳng nghề du lịch Huế

  •   22/03/2017 04:18:00
  •   Đã xem: 9868
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thực hiện định hướng đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, các trường tiến hành xây dựng “Chuẩn đầu ra” cho các cấp đào tạo của trường mình. "Chuẩn đầu ra" là cụm từ gần đây được nhắc rất nhiều trên các diễn đàn giáo dục - đào tạo, các cuộc hội thảo từ TW đến các trường. Tuy nhiên, việc hiểu và xác định chuẩn đầu ra là gì vẫn chưa có cách hiểu thống nhất. Vậy CHUẨN ĐÂU RA là gì và mục đích của việc xây dựng chuẩn đầu ra có tác dụng như thế nào đối với công tác đào tạo và kết quả đào tạo đang là một vấn đề mà các cơ sở đào tạo cần phải làm rõ để tích hợp trong sản phẩm đào tạo của cơ sở mình trước khi đưa các sản phẩm này thâm nhập thị trường lao động một cách chính thức.
Trong bài viết này tác giả muốn đề cập đến nội hàm cơ bản của “Chuẩn đầu ra”, xác định vai trò của “Chuẩn đầu ra” đối với các thành phần tham gia vào công tác đào tạo nghề và chất lượng đào tạo cùng với việc thiết kế quy trình xây dựng “Chuẩn đầu ra” cho các Hệ đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế.
Quản lý là gì? Sự thống nhất hoàn hảo giữa lí luận và thực tiễn

Quản lý là gì? Sự thống nhất hoàn hảo giữa lí luận và thực tiễn

  •   22/03/2017 04:10:00
  •   Đã xem: 78634
"Quản lý là gì?" là câu hỏi mà bất cứ người học quản lý ban đầu nào cũng cần hiểu và mong muốn lý giải. Nó liên quan đến định nghĩa về quản lý.
Phân tích SWOT làm căn cứ xây dựng kế hoạch chiến lược

Các bước lập kế hoạch chiến lược

  •   22/03/2017 03:59:00
  •   Đã xem: 23848
Kế hoạch chiến lược là yếu tố sống còn của một tổ chức, cá nhân. Nếu biết cách thức xây dựng kế hoạch chiến lược hiệu quả, bạn sẽ tận dụng được các cơ hội, phát huy các điểm mạnh và hạn chế các điểm yếu của tổ chức (hoặc cá nhân) mình.
Đây là các bước cần thiết để xây dựng một kế hoạch chiến lược.
Bài học từ kẻ "ăn mày"

Ăn mày cũng cần có chiến lược!

  •   22/03/2017 03:40:00
  •   Đã xem: 6301
Tôi xách túi đồ nhãn hiệu Levi's ra khỏi plaza rồi đứng ở cửa chờ bạn. Một tay ăn mày chuyên nghiệp lập tức sán tới, đứng trước mặt tôi.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao "Khó khăn và thách thức"

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao "Khó khăn và thách thức"

  •   14/02/2017 04:30:20
  •   Đã xem: 4548
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình phát triển xã hội. Đặc biệt trong thời đại công nghiệp và hậu công nghiệp hiện nay. Nguồn nhân lực chất lượng cao đang giữ vai trò quyết định sự phát triển của loài người.
Phương pháp dạy học kiến tạo kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả trong dạy học tích hợp

Phương pháp dạy học kiến tạo kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả trong dạy học tích hợp

  •   14/02/2017 04:26:18
  •   Đã xem: 6689
1. Đặt vấn đề:
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những mục tiêu lớn của giáo dục nghề nghiệp đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phương pháp bắt đầu từ việc cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực của người học, hướng vào người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vận dụng các lý thuyết mới, quan điểm mới về dạy học như lý thuyết tình huống, lý thuyết kiến tạo, dạy học dự án, lấy người học làm trung tâm,…là một hướng được nhiều nhà sư phạm lựa chọn.Lý thuyết kiến tạo (LTKT) ( Constructivism Theory) đang là một trong những lý thuyết về dạy học vượt trội được sử dụng trong giáo dục. Lý thuyết này khuyến khích sinh viên (SV) tự xây dựng kiến thức cho mình dựa trên những thực nghiệm cá nhân và áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập của các em. Mỗi cá nhân SV là trung tâm của tiến trình dạy học, còn giáo viên (GV) đóng vai trò tổ chức điều khiển và là người đại diện cho tri thức khoa học chính thống, đóng vai trò trọng tài để thể chế hóa tri thức mới của bài học.Đổi mới phương pháp dạy học sẽ mang lại những hiệu quả vượt trội hơn khi ứng dụng công nghệ thông tin vào tiến trình dạy học.CNTT sẽ kích thích hứng thú học tập thông qua các khả năng kĩ thuật (kĩ thuật đồ họa; công nghệ Multimedia, phần mềm chuyên dụng, các chương trình trình chiếu ....); góp phần tổ chức, điều khiển tiến trình dạy học; hợp lí hoá công việc của thầy và trò. Sự kết hợp giữa các lý thuyết mới và CNTT trong tiến trình dạy học sẽ tạo nên một tiến trình dạy học mới mà trong tiến trình đó người học chủ động, tích cực hơn trong việc xây dựng hệ thống tri thức cho bản thân.
Phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên thông qua kiểm tra, đánh giá

Phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên thông qua kiểm tra, đánh giá

  •   14/02/2017 04:17:00
  •   Đã xem: 2567
Để có cơ sở đánh giá, phân loại cán bộ, viên chức hàng năm theo qui định, trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội tổ chức kiểm tra, đánh giá kĩ năng cán bộ, giáo viên. Đây là Kì thi được diễn ra thường niên với sự tham gia của tất cả cán bộ, giáo viên, viên chức, nhân viên và người lao động nhà trường. Lễ khai mạc Kì thi được diễn ra sáng nay (ngày 08/02/2017) tại Hội trường lớn nhà e. Tới dự và chỉ đạo có PGS.TS Cao Văn Sâm - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội), đại diện Vụ Giáo viên và Quản lí cán bộ dạy nghề, Vụ Kĩ năng nghề (Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội); Tổ chức Language Link Việt Nam; Công ty phần mềm Kế toán Misa.
Một số giải pháp nâng cao năng lực của cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp

Một số giải pháp nâng cao năng lực của cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp

  •   09/02/2017 07:28:45
  •   Đã xem: 12169
1. Định hướng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp
a) Nghị quyết 29/NQ-TW của Hội nghị Trung ương 8 - Khóa XI đề ra giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, cụ thể là:
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế.
- Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải nhất thiết qua đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý.
- Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Có chế độ ưu đãi đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phải trên cơ sở đánh giá năng lực, đạo đức nghề nghiệp và hiệu quả công tác. 
- Khuyến khích đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý nâng cao năng lực và trình độ.

Các tin khác

Danh ngôn

Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh. Có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người

Xukhomlinxki

Văn bản

1978/QĐ-BLĐTBXH

Về việc ban hành các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

12/2019/TT-BLĐTBXH

Hướng dẫn việc chuyển xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

454/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn KĐCL chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng

453/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trường trung cấp, trường cao đẳng

452/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp

Tìm kiếm

Khảo sát nhanh

Bạn biết gì về GDNN.EDU.VN

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Hỏi - Đáp

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây