Kỹ năng trình bày bảng
Bảng là một trong những phương tiện không thể thiết đối với nhà giáo, nhưng không phải ai cũng sử dụng hiệu quả phương tiện nay, dưới đây là một số nguyên tắc khi trình bày bảng mà chúng ta cần lưu ý:
1. Trước khi viết bảng
- Lập dàn ý nội dung viết chính xác.
- Dự tính cách bố trí nội dung lên bảng (phần bảng vẽ hình, phần bảng ghi ví dụ minh họa, phần bản treo tranh…)
2. Viết bảng
- Chữ viết, hình vẽ phải rõ ràng đủ để mọi người quan sát được.
- Ghi bảng đẹp, gọn, tập trung và bám lấy trọng tâm.
- Làm nổi bật tên bài và các đề mục
+ Tên bài: Ghi chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to…
+ Đề mục: gạch chân, viết đậm…, khi đánh đề mục thì mục nhỏ lùi sâu hơn so với mục lớn theo thứ tự: I > 1 > a > “–“ > “+” > “.”.
- Đứng xa bảng (khoảng 20 cm) và đứng sang một bên để tận dụng được ánh sáng, đảm bảo người học
dễ quan sát, ghi chép và giáo viên quan sát lại được người học (bao quát lớp).
- Cầm phấn thoải mái, khi viết bảng xoay đầu phấn theo chiều kim đồng hồ để phấn mòn đều và các nét viết đều nhau.
* Chú ý
- Nội dung ghi thống nhất với lời giảng.
- Nói đến đâu ghi đến đấy, ghi chính xác tránh sai lầm.
- Tránh viết tên đề mục quá dài và không nên viết tắt, nếu có viết tắt phải quy ước trước khi viết.
- Lập dàn ý nội dung viết chính xác.
- Dự tính cách bố trí nội dung lên bảng (phần bảng vẽ hình, phần bảng ghi ví dụ minh họa, phần bản treo tranh…)
2. Viết bảng
- Chữ viết, hình vẽ phải rõ ràng đủ để mọi người quan sát được.
- Ghi bảng đẹp, gọn, tập trung và bám lấy trọng tâm.
- Làm nổi bật tên bài và các đề mục
+ Tên bài: Ghi chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to…
+ Đề mục: gạch chân, viết đậm…, khi đánh đề mục thì mục nhỏ lùi sâu hơn so với mục lớn theo thứ tự: I > 1 > a > “–“ > “+” > “.”.
- Đứng xa bảng (khoảng 20 cm) và đứng sang một bên để tận dụng được ánh sáng, đảm bảo người học
dễ quan sát, ghi chép và giáo viên quan sát lại được người học (bao quát lớp).
- Cầm phấn thoải mái, khi viết bảng xoay đầu phấn theo chiều kim đồng hồ để phấn mòn đều và các nét viết đều nhau.
* Chú ý
- Nội dung ghi thống nhất với lời giảng.
- Nói đến đâu ghi đến đấy, ghi chính xác tránh sai lầm.
- Tránh viết tên đề mục quá dài và không nên viết tắt, nếu có viết tắt phải quy ước trước khi viết.
Tác giả: Phạm Ngọc Tú
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tin xem nhiều
- MẪU CÂU HỎI THI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
- THIẾT KẾ MỘT GIỜ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Quản lý là gì? Sự thống nhất hoàn hảo giữa lí luận và thực tiễn
- Dạy học theo dự án - Phương pháp giáo dục nghề nghiệp hiệu quả
- Thiết kế nội dung bài dạy theo mẫu giáo án tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp
Danh ngôn
Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn đến cái Chân và thực hành cái Thiện
Vijaya Lakshmi Pandit
Văn bản
Tìm kiếm
Khảo sát nhanh
Thành viên
Đăng ký thành viên
Hỏi - Đáp
-
Giáo trình giảng dạy...
04:15 30/10/2024 - Mai Thị Thúy -
Chế độ giờ giảng
22:03 29/11/2021 - Vu Khoi Khoi -
trưởng, phó phòng tài...
20:26 22/02/2021 - vlog Thiên Khôi -
Thắc mắc về hồ sơ lưu...
08:49 03/02/2021 - hai dinh -
Hướng dẫn thành lập...
02:23 02/12/2020 - Lê Trung