Nâng cao chất lượng đào tạo nghề

Việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn hiện nay có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lại nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Thực tế cho thấy địa phương nào chú trọng vào nâng cao chất lượng đào tạo nghề thì ở đó người dân được tham gia học nghề, có điều kiện để phát triển kinh tế ngay tại địa phương.

Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng một trong những giải pháp đổi mới quản trị nhà trường

Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng một trong những giải pháp đổi mới quản trị nhà trường

 20:46 05/06/2017

Chất lượng đào tạo có ý nghĩa quan trọng góp phần quyết định chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường sức cạnh tranh quốc gia. Đối với các cơ sở giáo dục nghể nghiệp, đào tạo có chất lượng sẽ khẳng định thương hiệu, uy tín và lợi thế cạnh tranh trong tuyển sinh đào tạo và cơ hội đầu tư. Do đó đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp không chỉ là mối quan tâm của cơ quan quản lý Nhà nước, của các cơ quan chủ quản mà còn là mối quan tâm trực tiếp của mỗi cơ sở giáo dục nghể nghiệp.
Dao ngoc dung

Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước

 05:18 22/03/2017

Thuật ngữ giáo dục nghề nghiệp chính thức được sử dụng khi Luật Giáo dục nghề nghiệp được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 8 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2015. Luật mới ra đời thay thế cho Luật Dạy nghề trước đây đã hình thành được hệ thống giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân theo 3 cấp trình độ: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao "Khó khăn và thách thức"

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao "Khó khăn và thách thức"

 04:30 14/02/2017

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình phát triển xã hội. Đặc biệt trong thời đại công nghiệp và hậu công nghiệp hiện nay. Nguồn nhân lực chất lượng cao đang giữ vai trò quyết định sự phát triển của loài người.
IMG 9250

Bàn về phát triển kỹ năng nghề nghiệp

 21:51 01/02/2017

Khi nói đến đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển kỹ năng nghề nghiệp người ta thường bị vướng vứu vào nhiều thuật ngữ có liên quan như là kỹ năng, kỹ năng nghề, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng cứng, kỹ năng mềm .v.v… Do không hiểu đúng nội hàm của những khái niệm đó, nên đã có những quan niệm hoặc tiếp cận sai lệch về những vấn đề xung quanh phát triển nguồn nhân lực. Bài viết dưới đây, trình bày những nghiên cứu về nội hàm của những thuật ngữ này.
Bàn về triết lý của Giáo dục nghề nghiệp

Bàn về triết lý của Giáo dục nghề nghiệp

 21:47 01/02/2017

Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có sứ mệnh đào tạo khoảng 70% nhân lực cho đất nước. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, GDNN đã phát triển mạnh mẽ ở nước ta, tuy nhiên còn nhiều bất cập như: Đào tạo chưa gắn với nhu cầu của thị trường lao động, với việc làm, dẫn đến tình trạng hàng năm có hàng vạn học sinh/sinh viên (HS/SV) tốt nghiệp không tìm được việc làm, trong khi các doanh nghiệp (DoN) cần nhân lực lại không tuyển dụng được lao động; Tổ chức quá trình đào tạo theo chương trình khung cứng nhắc, chưa liên thông giữa các trình độ và đang đào tạo theo niên chế nên chưa tạo thuận lợi cho người lao động có thể cần gì học nấy, học suốt đời.
Một số ý kiến về đổi mới công tác đào tạo trong cơ sở dạy nghề

Một số ý kiến về đổi mới công tác đào tạo trong cơ sở dạy nghề

 01:58 24/01/2017

Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo trong các cơ sở dạy nghề đang là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập
Tiếp cận đào tạo giáo viên dạy nghề theo chuẩn năng lực thực hiện

Tiếp cận đào tạo giáo viên dạy nghề theo chuẩn năng lực thực hiện

 20:55 21/01/2017

Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng 8- Khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định những biện pháp quan trọng để phát triển đội ngũ nhà giáo: “Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo” và “Đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp”.
Chuẩn đầu ra giáo dục nghề nghiệp - Khung khái niệm và quy trình xây dựng

Chuẩn đầu ra giáo dục nghề nghiệp - Khung khái niệm và quy trình xây dựng

 20:50 21/01/2017

Chuẩn đầu ra là thuật ngữ quen thuộc đối với giáo dục đại học nhưng dường như còn rất mới đối với giáo dục nghề nghiệp trên bình diện lý luận và thực tiễn đào tạo tại Việt Nam. Bài viết trình bày khung khái niệm, từ đó đề xuất một quy trình xây dựng chuẩn đầu ra GDNN trong bối cảnh của Việt Nam vừa mới ban hành khung trình độ quốc gia và ASEAN đã có Khung Tham chiếu trình độ khu vực.
Một số giải pháp nâng cao kỹ năng nghề của nhà giáo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Một số giải pháp nâng cao kỹ năng nghề của nhà giáo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp

 07:36 15/01/2017

1. Kỹ năng nghề và một số yếu tố ảnh hưởng để hình thành và phát triển kỹ năng nghề trong đào tạo 
Vai trò của nhà giáo trong sự nghiệp đổi mới giáo dục nghề nghiệp

Vai trò của nhà giáo trong sự nghiệp đổi mới giáo dục nghề nghiệp

 03:42 13/01/2017

Nghề nhà giáo là nghề đặc biệt "Dưới ánh sáng mặt trời không có nghề nào vinh quang bằng nghề dạy học", ở bất kỳ một chế độ xã hội nào, nhà giáo cũng được xã hội trân trọng và tin cậy. Vị thế của nhà giáo được tôn vinh xứng đáng; bởi lẽ "Nhà giáo là một hình mẫu về đạo lý, về trí tuệ, về nhân cách mà cả xã hội gửi gắm niềm tin". Nhà giáo là người chuyển tải văn minh nhân loại cho các thế hệ học trò. Nhà giáo ngày xưa dạy học trò biết "Lễ" sau đó biết "Văn". Nhà giáo ngày nay cũng vậy “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”. "Sản phẩm lao động của nhà giáo không chỉ là sản phẩm cụ thể mà là cả một tài sản vô giá về đạo lý, nhân cách và trí tuệ của học trò".
Tác động của mối quan hệ Dạy nghề - Doanh nghiệp đến chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trong bối cảnh hiện nay

Tác động của mối quan hệ Dạy nghề - Doanh nghiệp đến chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trong bối cảnh hiện nay

 02:14 13/01/2017

Chất lượng đào tạo nghề (ĐTN) là chất lượng đội ngũ lao động kĩ thuật được ĐTN theo mục tiêu và chương trình dạy nghề và được xem xét ở hai mặt: - Kết quả đào tạo (ĐT) của nhà trường theo mục tiêu ĐT (chủ quan); - Hiệu quả sử dụng của cơ sở sản xuất dịch vụ, thông qua thị trường lao động (khách quan).

Danh ngôn

Thầy giáo bình thường giải thích những rắc rối, thầy giáo có năng khiếu tiết lộ sự đơn giản

Robert Brault

Văn bản

1978/QĐ-BLĐTBXH

Về việc ban hành các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

12/2019/TT-BLĐTBXH

Hướng dẫn việc chuyển xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

454/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn KĐCL chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng

453/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trường trung cấp, trường cao đẳng

452/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp

Tìm kiếm

Khảo sát nhanh

Bạn biết gì về GDNN.EDU.VN

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Hỏi - Đáp

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây