Phân luồng

Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở (THCS) có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội. Nó góp phần tạo sự phát triển cân đối về cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực và cơ hội được học tập suốt đời cho mọi người phù hợp năng lực, sở trường, nguyện vọng và hoàn cảnh cá nhân, nhằm xây dựng xã hội học tập…

Phân luông học sinh, sinh viên của Đài Loan

Thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào Giáo dục nghề nghiệp

 04:06 01/11/2019

Có nhiều ý kiến cho rằng phân luồng học sinh (PLHS) sau trung học cơ sở (THCS) là trách nhiệm của riêng ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), hướng nghiệp là con đường duy nhất để thực hiện được điều đó. Tuy nhiên, lý luận và thực tiễn cho thấy PLHS nói chung và PLHS sau THCS nói riêng là vấn đề hết sức phức tạp, không chỉ là vấn đề của ngành GD&ĐT như nhiều ý kiến đã lầm tưởng, mà là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, không chỉ là trách nhiệm điều tiết của nhà nước các cấp, của Chính phủ, của các bộ ngành và địa phương, mà còn là nhiệm vụ của các trường phổ thông, của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và giáo dục đại học (GDĐH), của các doanh nghiệp - đơn vị sử dụng nhân lực và của cả học sinh, phụ huynh học sinh. Trong những năm qua, PLHS sau THCS đã có những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, trên thực tế việc PLHS sau THCS vẫn còn không ít khó khăn, thách thức. Nếu thắng thắn nhìn nhận thì PLHS không đạt được mục tiêu như kỳ vọng, nếu không muốn nói là thất bại trong lĩnh vực này.
Phân luồng, liên thông với giáo dục nghề nghiệp

Phân luồng, liên thông với giáo dục nghề nghiệp

 23:27 23/10/2019

Hệ thống giáo dục quốc dân của mỗi nước đều bao gồm nhiều phân hệ, như giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp (GDNN), giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên với mối liên hệ thể hiện cấu trúc và con đường học tập. Một hệ thống mở, liên thông, linh hoạt đang được nhìn nhận là kiến trúc tiên tiến, phù hợp (Nghị quyết 29,2013).
Liên thông được hiểu chung là “việc sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành, nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng... trong giáo dục phổ thông, GDNN và giáo dục đại học” (Quốc hội, 2019). Định nghĩa này bao hàm sự công nhận, sử dụng kết quả học tập của cả trình độ hoặc kết quả thành phần của một đơn vị học tập (học phần, mô đun, tín chỉ).

Danh ngôn

Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng

William A. Warrd

Văn bản

1978/QĐ-BLĐTBXH

Về việc ban hành các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

12/2019/TT-BLĐTBXH

Hướng dẫn việc chuyển xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

454/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn KĐCL chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng

453/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trường trung cấp, trường cao đẳng

452/TCGDNN-KĐCL

V/v hướng dẫn đánh giá tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp

Tìm kiếm

Khảo sát nhanh

Bạn biết gì về GDNN.EDU.VN

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Hỏi - Đáp

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây